Những câu hỏi liên quan
123 nhan
Xem chi tiết
2611
31 tháng 1 2023 lúc 20:19

Lm r mà nhỉ?

Bình luận (1)
Trinh Tran
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
10 tháng 2 2017 lúc 21:22

I.Mở bài
*Giới thiệu chung:
-Đây là buỏi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở 1 lớ tiểu học thuộc vung An-Dát và Lo-ren (giáp với biên giới nước Phổ-tức nuóc Đức).
-Từ ngày mai, các trường sẽ phải dạy bằng tiếng Đức, ngôn ngữ của quân xâm lược.
-Buổi học cuói cùng diễn ra trong không khí trang nghiêm và xúc động.
II.Thân bài
*Hai nhân vật chính của truyện:
+Chú bé Phrăng:
-Vì không thuộc bài nênn lúc đầu chú định trốn học, sau đó lại đến trường.
-Chú ngạc nhiên vì không khí yên ắng khác thường của lớp học.
-Choáng váng khi nghe thầy giáo tuyên bố đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp.
-Tự giận mình vì thói ham chơi, lười học..
-Thấm thía lời dạy của thầy, chăm chú nghe thầy giảng bài.
-Cảm động trước hình ảnh lớn lao, cao đẹp của thầy Ha-men.
+Thầy Ha-men:
-Thái độ của thầy dịu dàng khác hẳn ngày thường .
-Thầy lên lớp với bộ y phục đặc biệt chỉ dành cho những dịp long trọng.
-Thầy ca ngợi tiếng Pháp và tôn vinh Tổ quốc của mình.
-Tâm trạng thầy hết sức xúc động: thể hiện qua giọng nói thiết tha, nghẹn ngào và hành động bất ngờ.
III.Kết bài
-Buổi học cuối cùng là một tác phẩm hay, phản ánh niềm tự hào về tiếng Pháp và lòng yêu nước thiết tha của người dân nước Pháp.
-Hình ảnh chú bé Phrang và thầy giáo Ha-men được tác giả miêu tả rất thành công, để lại ấn tượng trong lòng nhười đọc.

Bình luận (0)
_silverlining
10 tháng 2 2017 lúc 18:22

Trong buổi học cuối cùng, hình ảnh thầy Ha-men (văn bản Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê) hiện lên thật khác với những ngày thường.

Thầy mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu. Đó là bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng. Mái tóc đã lốm đốm hoa râm của thầy được chải gọn gàng. Thầy đi đôi giày đen rất hợp với sự trang trọng của bộ lễ phục.

Thầy chuẩn bị bài học rất chu đáo. Giáo án được viết bằng thứ mực đắt tiền; những dòng chữ nghiêng nghiêng, rõ ràng, nắn nót, kẻ tiêu đề cẩn thận nổi bật trên nền giấy trắng tinh. Thầy giảng bài bằng giọng nói dịu dàng; lời nhắc nhở của thầy cũng hết sức nhã nhặn, trong suốt buổi học người không giận dữ quát mắng học sinh một lời nào. Ngay cả với cậu bé đến muộn Phrăng, thầy cũng chỉ nhẹ nhàng mời vào lớp. Tất cả học sinh trong lớp đều thấy rằng: Chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng bài như vậy.

Trong bài giảng của mình, thầy luôn ca ngợi tiếng Pháp – tiếng nói dân tộc - và tự phê bình mình cũng như mọi người có lúc đã sao nhãng viẹe học lập và dạy tiếng Pháp. Mỗi lúc ihầy nói đến những điều đó, giọng lliầy như nghẹn lại, lạc đi và gưưng mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn. Thầy còn nhấn mạnh rằng, chính tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa trong chốn lao tù, giúp mỗi người tù vượt tù "vượt ngục tinh thần", nuôi dưỡng lòng yêu nước.

Buổi học kết thúc, những tiếng kèn hiệu khiến thầy Ha-men xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu. Thầy đã viết thật to lên bảng: "Nước Pháp muôn năm".

Những thay đổi của thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng đã khẳng định một điều chắc chắn: Thầy là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và là người yêu nước sâu sắc.



Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 2 2017 lúc 20:53

Qua văn bản “Buổi học cuối cùng” hình ảnh người thầy giáo yêu nước Ha-men hiện lên thật nghiêm khắc mà mẫu mực – người thầy đã dành trọn bốn mươi năm tâm huyết cho nghề nhà giáo cao quí, bốn mươi năm tâm huyết để truyền dạy tiếng mẹ đẻ cho các thế hệ trẻ vùng An-dát biên giới xa xôi. Để rồi một ngày, thầy nhận được lệnh từ Béc-lin: “từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát, Lo-ren…” thế là các kỉ niệm đau đớn như ùa về với thầy đem theo sự hối hận tận cùng…Thầy nhớ như in những ngày thầy bắt học trò tưới vườn thay vì học hành, rồi những ngày thầy đã không ngại ngùng cho học trò nghỉ học khi mún đi câu cá hương. Nhưng tình yêu nước tha thiết đã trỗi dậy trong thầy vào buổi học tiếng Pháp cuối cùng: thầy mặc chiếc áo Gơ-đanh-gốt vốn chỉ dùng trong những hôm quan trọng, giọng nói thầy tha thiết hơn bao giờ hết và chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến vậy. Người thầy tội nghiệp như muốn truyền hết tri thức của mình và một lúc nhét hết nó vào đầu tụi học trò thơ ngây. rồi thầy khuyên mọi ngời phải biết yêu quý tiếng Pháp, thầy ca ngợi sự giàu đẹp của tiếng Pháp. qua đó biểu lộ tình cảm yêu nớc và tự hào tiếng nói của dân tộc mình. thầy nói tiếng nói dân tộc là tài sản tinh thần vô giá, đợc vun đắp qua hàng nghìn năm. Phải biết yêu quý, nắm vững, giữ gìn tiếng nói của dân tộc mình, nhất là khi đất nớc rơi vào vòng nô lệ. Nó không chỉ là tài sản quý báy của dân tộc mà còn là phơng tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập tự do.Đồng hồ đã điểm mười hai giờ, thầy đứng trên bục, người thầy tái nhợt, bất lực ra hiệu cho tụi học trò: “kết thúc rồi…đi đi thôi!”. Sự xúc động, đau đớn trong lòng thầy lên đến cực điểm. thầy Ha-men đã cầm phấn dằn hết sức, thầy cố viết thật to:“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.đó là tất cả Lòng yêu nớc yêu và sự quý trọng tiếng nói của dân tộc của thầy và thầy đã truyền tình yêu cho tất cả các học trò và dân làng.

Bình luận (0)
pham duy ly
Xem chi tiết
Khanh Pham
Xem chi tiết
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
trà sữa không vị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 22:07

Bài 3: 

a: Xét ΔAEB và ΔADC có 

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

Do đó; ΔAEB\(\sim\)ΔADC

Suy ra: AE/AD=AB/AC

hay \(AE\cdot AC=AB\cdot AD\)

b: Xét ΔODB và ΔOEC có

\(\widehat{OBD}=\widehat{OCE}\)

\(\widehat{DOB}=\widehat{EOC}\)

Do đó:ΔODB\(\sim\)ΔOEC

Suy ra: OD/OE=OB/OC

hay \(OD\cdot OC=OB\cdot OE\)

c: Xét ΔADE và ΔACB có

AD/AC=AE/AB

\(\widehat{A}\) chung

Do đó:ΔADE\(\sim\)ΔACB

Bình luận (0)
Hao xitrum
Xem chi tiết
Khanh Pham
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
11 tháng 5 2022 lúc 21:10

em mới học lớp 5 nên để 2 năm sau nữa nhá anh =)

Bình luận (2)
Xem chi tiết
Đào Gia Hân
19 tháng 9 2019 lúc 9:30
tk 1 -> 6 nước phù nam
tk 6 -> 9 nước chân lạp( tiếp xúc văn hóa ấn độ, viết chữ phạn)
tk 9-> 15

ăng co: nông nghiệp phát triển

lãnh thổ mở rộng

văn hóa độc đáo mà tiêu biểu nhất là đền tháp ăng co vát; ăng co thom....

tk 5 -> 1863 thời kì suy vong

Bình luận (1)
Vũ Minh Tuấn
19 tháng 9 2019 lúc 10:27

- Niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn của Cam-pu-chia đến giữa thế kỉ XIX

Giai đoạn

Nội dung

Đầu thế kỉ VI - VIII

Thời kì hình thành Vương quốc Cam-pu-chia

Thế kỉ VIII - cuối thế kỉ XIII

Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia

Cuối thế kỉ XIII - XIX

Cam-pu-chia bước vào thời kì suy thoái

Thế kỉ XIX

Cam-pu-chia bị thực dân Pháp xâm lược


Chúc em học tốt!
Bình luận (2)